Các triệu chứng nứt kẻ hậu môn là gì? Có gây nguy hiểm gì không, và các triệu chứng đó có ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe cũng như tinh thần không?.

Những triệu chứng của bệnh nứt kẻ hậu môn

Những triệu chứng bệnh nứt kẽ hậu môn có thể bị nhầm lẫn với các bệnh về đường hậu môn thường gặp điển hình là bệnh trĩ, ngứa hậu môn….

1. Đau: Đau là dấu hiệu đầu tiên của bệnh nứt kẽ hậu môn cần phải cảnh giác. Cảm giác đau xuất hiện khi phân đi qua ống hậu môn, gây áp lực lên các tổn thương (vết nứt hậu môn). Do đó, chúng có tính chất lặp đi lặp lại, đau mạnh khi đi đại tiện và kéo dài đến vài giờ sau đó.


2. Chảy máu khi đại tiện: Máu chảy ra từ những vết nứt ở lớp niêm mạc hậu môn. Bệnh nhân bị nứt hậu môn chảy máu không nhiều, chỉ có một vệt máu đỏ tươi lẫn với phân hoặc xuất hiện trên giấy chùi.

3. Dấu hiệu mắc bệnh nam khoa: Nứt kẽ hậu môn thường gây ra các bệnh viêm nhiễm nam khoa. 

Trong quá trình tự chữa nứt hậu môn ở nhà mà bệnh nhân không cẩn thận (ngâm nước muối ấm, vệ sinh ngược từ sau ra trước …) dễ làm cho các vi khuẩn ở ống hậu môn lây lan và gây viêm cho vùng kín gây ra viêm nhiễm nam khoa. 


nut-ke-hau-mon


Nếu như bạn đang có dấu hiệu mắc bệnh nam khoa kèm với cảm giác đau hậu môn thì nên nghĩ tới bệnh nứt kẽ hậu môn trước tiên.

4. Ngứa hậu môn: Ngứa hậu môn là dấu hiệu nứt kẽ hậu môn điển hình.

Khi bị nứt hậu môn, chất dịch ở hậu môn tiết ra đã kích thích lên phần da của lớp niêm mạc hậu môn, gây nên cảm giác ngứa ngáy khó chịu.
 
Trong tình trạng này, người bệnh thường có xu hướng đưa tay lên vùng da bị ngứa để gãi, làm tăng thêm tổn thương và khiến cho viêm nhiễm lan rộng.

>>> Tìm hiểu thêm có nên tuột bao quy đầu khi mặc quần lóthttps://phongkhamdakhoaaumyviet.vn/co-nen-lot-bao-quy-dau-khi-mac-quan-lot-khong.html
 
ĐIỀU TRỊ NỨT KẼ HẬU MÔN NHƯ THẾ NÀO?

Bệnh nứt kẽ hậu môn là bệnh lý có thể bị ở mọi lứa tuổi, bao gồm cả nam giới và nữ giới, bệnh diễn biến khá phức tạp. Vậy nứt kẽ hậu môn chữa như thế nào? Các bác sỹ tại Phòng khám đa khoa Biên Hòa cho biết bệnh có thể điều trị theo các cách sau đây:

-  Điều trị nội khoa

Đây là cách điều trị phổ biến nhất, người bệnh có thể sử dụng thuốc bôi, thuốc uống, thuốc đặt hậu môn. Thuốc có tác dụng làm giãn thành tĩnh mạch, giảm áp lực cho cơ vòng hậu môn, cầm máu, giảm đau hiệu quả. 

-  Điều trị ngoại khoa

Nếu người bệnh bị nứt kẽ hậu môn giai đoạn nặng thì cần có sự can thiệp của các thủ thuật ngoại khoa. Hiện nay, thủ thuật ngoại khoa được nhiều chuyên gia hậu môn – trực tràng và người bệnh tin tưởng lựa chọn là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT.

Mọi thắc mắc vui lòng truy cập:  http://benhxahoi.blog.jp/ để biết thêm chi tiết.